Ung thư bạch cầu là bệnh ung thư từ tủy xương. Tủy xương bình thường sản xuất các tế bào bạch cầu, các tế bào hồng cầu và tiểu cầu. Ung thư bạch cầu xảy ra khi quá trình sản xuất với trật tự bình thường này bị gián đoạn sản sinh các tế bào tủy chưa trưởng thành, được gọi là sự bộc phát bạch cầu. Sự bộc phát này sẽ dồn ép các tế bào tủy bình thường và làm giảm các tế bào máu bình thường.
Các tế bào bạch cầu đóng vai trò quan trọng hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập của các loại virus và vi khuẩn. Do đó nếu các tế bào bạch cầu không hoạt động bình thường, cơ thể có nguy cơ bị nhiễm trùng nghiêm trọng dẫn tới tình trạng tử vong.
Ung thư bạch cầu hay còn gọi là bệnh ung thư máu hoặc bệnh bạch cầu. Căn bệnh là hiện tượng khi bạch cầu trong cơ thể người tăng đột biến. Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được xác định nhưng có thể do các tác động của môi trường như ô nhiễm hóa học, nhiễm chất phóng xạ hoặc cũng có thể là do di truyền.
Hiện tại nguyên nhân bệnh ung thư máu vẫn là vấn đề chưa được lý giải rõ ràng. Tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ nhất định được cho là có thể gây ung thư bạch cầu.
Có tiền sử thực hiện hóa trị hoặc xạ trị.
Tiếp xúc với xạ trị liều cao hoặc benzen (có trong xăng pha chì, khói thuốc lá, các cở sở sản xuất hóa chất).
Gia đình có người thân đã từng mắc bệnh ung thư bạch cầu.
Rối loạn về di truyền, chẳng hạn như hội chứng Down hoặc thiếu máu Faconi.
Rối loạn máu, chẳng hạn như hội chứng myelodysplastic có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư bạch cầu.
Các loại của ung thư bạch cầu
Bệnh bạch cầu cấp tính phát triển trong vòng vài ngày đến vài tuần. Bệnh xảy ra khi các tế bào bạch cầu chưa trưởng thành phát triển và phân chia không kiểm soát, nhưng không phát triển thành các tế bào bình thường. Các tế bào này không thể thực hiện chức năng thông thường của tế bào máu trắng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể sản xuất quá nhiều tế bào bạch cầu dẫn tới tình trạng sụt giảm số lượng các tế bào hồng cầu và tiểu cầu, gây ra thiếu máu và rối loạn đông máu.
Bệnh bạch cầu mạn tính có thể tiến triển trong vòng vài tháng đến nhiều năm. Bệnh liên quan tới sự sản xuất quá mức các tế bào bạch cầu trưởng thành, nhưng các tế bào này không thể hoạt động như các tế bào bạch cầu bình thường.
Ung thư bạch cầu bao gồm 4 loại chính sau:
Bệnh bạch cầu lymphotic cấp tính hay còn gọi là ung thư bạch cầu lympho ác tính(ALL): là hình thức phổ biến nhất của bệnh bạch cầu ở trẻ em. Bệnh xảy ra khi các tế bào bạch cầu được gọi là tế bào lympho được sản sinh không kiểm soát, dẫn tới sự biểu hiện quá mức của các tế bào lympho chưa trưởng thành, gây trở ngại cho việc sản xuất hồng cầu và tiểu cầu.
Bệnh bạch cầu lymphotic mạn tính (CLL): thường gặp ở những người từ 55 tuổi trở lên và nguy cơ mắc bệnh ở đàn ông gấp đôi phụ nữ. Bệnh tiến triển chậm hơn so với bệnh bạch cầu lympho cấp tính.
Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính (AML): là hình thức phổ biến nhất của bệnh bạch cầu cấp tính ở người lớn. Bệnh gây ra sự sản xuất không kiểm soát được của một loại tế bào bạch cầu được gọi là myelocytes, dẫn tới sự phát triển quá mức của các tế bào chưa trưởng thành myeloblasts, ảnh hưởng tới hoạt động của các tế bào hồng cầu, tiểu cầu và các tế bào bạch cầu bình thường khác.
Bệnh bạch cầu tủy mạn tính (CML): thường xảy ra ở người cao tuổi và rất hiếm gặp ở trẻ em. Bệnh được xác định là có liên quan tới nhiễm sắc thể Philadelphia.
Triệu chứng
Sốt hoặc đổ mồ hôi ban đêm có thể là biểu hiện bệnh ung thư máu.
Sưng hạch bạch huyết và thường không đau (đặc biệt là các hạch bạch huyết ở cổ hoặc nách).
Sốt hoặc đổ mồ hôi đêm.
Nhiễm trùng thường xuyên.
Chướng bụng do lá lách to.
Sốt và đổ mồ hôi ban đêm.
Dễ chảy máu và bầm tím (chảy máu nướu răng, vết thương lâu lành trên da, hoặc xuất hiện những nốt nhỏ dưới da).
Giảm cân hoặc chán ăn không có lý do.
Đau ở xương hoặc khớp.
Cảm thấy yếu và mệt mỏi.
Có tiền sử thực hiện hóa trị hoặc xạ trị.
Tiếp xúc với xạ trị liều cao hoặc benzen (có trong xăng pha chì, khói thuốc lá, các cở sở sản xuất hóa chất).
Gia đình có người thân đã từng mắc bệnh ung thư bạch cầu.
Rối loạn về di truyền, chẳng hạn như hội chứng Down hoặc thiếu máu Faconi.
Rối loạn máu, chẳng hạn như hội chứng myelodysplastic có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư bạch cầu.
Các loại của ung thư bạch cầu
Bệnh bạch cầu cấp tính phát triển trong vòng vài ngày đến vài tuần. Bệnh xảy ra khi các tế bào bạch cầu chưa trưởng thành phát triển và phân chia không kiểm soát, nhưng không phát triển thành các tế bào bình thường. Các tế bào này không thể thực hiện chức năng thông thường của tế bào máu trắng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể sản xuất quá nhiều tế bào bạch cầu dẫn tới tình trạng sụt giảm số lượng các tế bào hồng cầu và tiểu cầu, gây ra thiếu máu và rối loạn đông máu.
Bệnh bạch cầu mạn tính có thể tiến triển trong vòng vài tháng đến nhiều năm. Bệnh liên quan tới sự sản xuất quá mức các tế bào bạch cầu trưởng thành, nhưng các tế bào này không thể hoạt động như các tế bào bạch cầu bình thường.
Ung thư bạch cầu bao gồm 4 loại chính sau:
Bệnh bạch cầu lymphotic cấp tính hay còn gọi là ung thư bạch cầu lympho ác tính(ALL): là hình thức phổ biến nhất của bệnh bạch cầu ở trẻ em. Bệnh xảy ra khi các tế bào bạch cầu được gọi là tế bào lympho được sản sinh không kiểm soát, dẫn tới sự biểu hiện quá mức của các tế bào lympho chưa trưởng thành, gây trở ngại cho việc sản xuất hồng cầu và tiểu cầu.
Bệnh bạch cầu lymphotic mạn tính (CLL): thường gặp ở những người từ 55 tuổi trở lên và nguy cơ mắc bệnh ở đàn ông gấp đôi phụ nữ. Bệnh tiến triển chậm hơn so với bệnh bạch cầu lympho cấp tính.
Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính (AML): là hình thức phổ biến nhất của bệnh bạch cầu cấp tính ở người lớn. Bệnh gây ra sự sản xuất không kiểm soát được của một loại tế bào bạch cầu được gọi là myelocytes, dẫn tới sự phát triển quá mức của các tế bào chưa trưởng thành myeloblasts, ảnh hưởng tới hoạt động của các tế bào hồng cầu, tiểu cầu và các tế bào bạch cầu bình thường khác.
Bệnh bạch cầu tủy mạn tính (CML): thường xảy ra ở người cao tuổi và rất hiếm gặp ở trẻ em. Bệnh được xác định là có liên quan tới nhiễm sắc thể Philadelphia.
Triệu chứng
Sốt hoặc đổ mồ hôi ban đêm có thể là biểu hiện bệnh ung thư máu.
Sưng hạch bạch huyết và thường không đau (đặc biệt là các hạch bạch huyết ở cổ hoặc nách).
Sốt hoặc đổ mồ hôi đêm.
Nhiễm trùng thường xuyên.
Chướng bụng do lá lách to.
Sốt và đổ mồ hôi ban đêm.
Dễ chảy máu và bầm tím (chảy máu nướu răng, vết thương lâu lành trên da, hoặc xuất hiện những nốt nhỏ dưới da).
Giảm cân hoặc chán ăn không có lý do.
Đau ở xương hoặc khớp.
Cảm thấy yếu và mệt mỏi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét